Tư vấn quy trình thực hiện việc nhận nuôi con nuôi của người nuớc ngoài thuờng trú tại Việt Nam
Nuôi con nuôi thể hiện tính nhân văn, nhân đạo trong cuộc sống. Hiện nay do nhu cầu hợp tác và mở rộng giao lưu văn hóa, hợp tác phát triển giữa Việt Nam và các nuớc trong khu vực, thế giới vấn đề nuôi con nuôi không chỉ ở Việt Nam mà còn phát sinh giữa các yếu tố có quan hệ với nuớc ngoài. Với đội ngũ nhân viên, luật sư, luật gia có chuyên môn giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực nuôi con nuôi Tư vấn Luật L&K mong muốn trợ giúp cho khách hàng những thủ tục nhanh gọn, đơn giản nhất trong lĩnh vực nuôi con nuôi.
1.Căn cứ pháp lý
– Nghị định 19/2011/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Nuôi con nuôi
– Luật 52/2010/QH12 Nuôi con nuôi
2.Quy trình nhận nuôi con nuôi
2.1. Người nhận con nuôi nộp hồ sơ của mình và của người được nhận làm con nuôi tại Sở Tư pháp nơi người được giới thiệu làm con nuôi thường trú;
2.2. Sở Tư pháp kiểm tra hồ sơ, lấy ý kiến của những người có liên quan;
2.3. Sở Tư pháp trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định;
2.4. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định cho người nước ngoài thường trú ở Việt Nam nhận con nuôi;
2.5. Sở Tư pháp đăng ký việc nuôi con nuôi theo quy định của pháp luật về đăng ký hộ tịch, tổ chức lễ giao nhận con nuôi tại trụ sở Sở Tư pháp với sự có mặt của đại diện Sở Tư pháp, người được nhận làm con nuôi, cha mẹ nuôi, đại diện cơ sở nuôi dưỡng đối với trẻ em được xin nhận làm con nuôi từ cơ sở nuôi dưỡng hoặc cha mẹ đẻ, người giám hộ đối với người được xin nhận làm con nuôi từ gia đình và gửi quyết định cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thường trú của người nhận con nuôi.
3.Tư vấn xin nhận nuôi con nuôi.
Tư vấn Luật L&K chúng tôi với phuơng châm “Chuyên nghiệp, hiệu quả, chính xác” là thước đo, “Thành công của khách hàng” là kết quả. Hãy đến với Tư vấn Luật L&K chúng tôi để đuợc phục vụ tốt nhất.
3.1. Tư vấn miễn phí cho khách hàng những vấn đề liên quan đến hoạt động xin nuôi con nuôi;
3.2. Ngay sau khi ký hợp đồng dịch vụ tư vấn, Tư vấn Luật L&K sẽ tiến hành soạn hồ sơ, giấy tờ, tài liệu liên quan tới việc xin nuôi con nuôi cho khách hàng;
3.3. Thay mặt và đại diện cho Quý khách hàng tiến hành để nộp hồ sơ xin nuôi con nuôi tại cơ quan có thẩm quyền;
3.4. Theo dõi, bổ sung hồ sơ và trả lời hồ sơ đã nộp tại cơ quan có thẩm quyền, thông báo kết quả hồ sơ đã nộp cho Quý khách hàng;
3.5. Soạn thảo Đơn khiếu nại quyết định từ chối nuôi con nuôi (Nếu có);
- Nhận nuôi con nuôi của người nước ngoài thường trú tại Việt Nam
- Điều kiện công dân Việt Nam nhận trẻ em nước ngoài làm con nuôi
- Công dân Việt Nam nhận trẻ em nước ngoài làm con nuôi
- Nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài tại Hải Phòng
- Nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài tại Hưng Yên
- Nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài tại Nam Định
- Nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài tại Hà Nội
- Tư vấn mức thu chi phí giải quyết nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài
- Tư vấn mức lệ phí đăng ký nuôi con nuôi
- Tư vấn các trường hợp thu hồi giấy phép của tổ chức nuôi con nuôi nước ngoài tại Việt Nam
-
Tài sản góp vốn trong công ty được quy định như t...
T6, 06 / 2020 -
Thủ tục Thu hồi giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp...
T4, 09 / 2017 -
Hồ sơ giải thể công ty cổ phần gồm những gì?...
T3, 09 / 2017
-
Tư vấn và dịch vụ tách thửa đất hoặc hợp thửa đất...
T5, 11 / 2015 -
Đăng ký biến động đất
T5, 11 / 2015 -
Chuyển đổi quyền sử dụng đất nông nghiệp để thực...
T5, 11 / 2015 -
Cấp lại giấy chứng nhận do bị mất...
T5, 11 / 2015 -
Chuyển mục đích sử dụng đất
T5, 11 / 2015